Hướng Dẫn Quy Trình Vận Chuyển Hàng Nguy Hiểm Từ Việt Nam Đi Hà Lan

Hướng Dẫn Quy Trình Vận Chuyển Hàng Nguy Hiểm Từ Việt Nam Đi Hà Lan

Nhu cầu vận chuyển đa dạng các loại hàng sang Hà Lan là một trong những việc tất yếu mỗi ngày. Trong đó, không phải ai cũng nắm rõ được quy trình cũng như cách thức làm sao để vận chuyển loại hàng nguy hiểm từ Việt Nam đi Hà Lan cần lưu ý những đặc điểm quy cách gì?. Đừng lo, DGShipping sẽ chia sẻ tới bạn những lưu ý không nên bỏ qua khi vận chuyển hàng nguy hiểm qua Hà Lan.

Khái niệm về Hàng Nguy Hiểm?

Hàng hóa nguy hiểm là loại hàng hóa có chứa những chất nguy hiểm trong quá trình vận chuyển, là những chất, vật phẩm có đặc tính nổ, dễ cháy, độc hại, lây nhiễm hoặc ăn mòn.Vì vậy, khi vận chuyển hàng nguy hiểm từ Việt Nam đi Hà Lan sẽ có những lưu ý mà bạn cần phải tìm hiểu. Hãy cùng tham khảo bài viết sau cùng DG Shipping để biết thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!

Hướng Dẫn Quy Trình Vận Chuyển Hàng Nguy Hiểm Từ Việt Nam Đi Hà Lan
Hướng Dẫn Quy Trình Vận Chuyển Hàng Nguy Hiểm Từ Việt Nam Đi Hà Lan

Phân loại hàng hóa nguy hiểm khi vận chuyển

Quy định về vận chuyển hàng nguy hiểm bằng đường hàng không?

  • Quy định về hàng nguy hiểm của IATA (DGR) là tài liệu tham khảo cho việc vận chuyển hàng nguy hiểm bằng đường hàng không. Đây là tiêu chuẩn duy nhất được công nhận bởi các hãng hàng không.
  • Một số loại hàng hóa nguy hiểm không an toàn cho hàng không trừ trường hợp được cấp phép rất chi tiết từ cơ quan quản lý hàng không. Thậm chí có những loại hàng chỉ có thể vận chuyển bằng máy bay vận tải hàng hoá chuyên dụng. Số khác lại có thể vừa vận chuyển hành khách lẫn hàng hoá.
  • Tuy có một số giới hạn nhất định, những loại hàng mà dễ cháy nổ, có phản ứng nguy hiểm. Tạo ra lửa hoặc tăng nhiệt nhanh, phát thải ra khí độc, ăn mòn hoặc khí dễ gây cháy ở điều kiện thông thường đều không được vận chuyển bằng máy bay dưới bất kỳ hình thức nào.
  • Có một số loại vật liệu có thể được vận chuyển nhưng ở trong điều kiện đặc thù. Đây là những loại hàng hoá nguy hiểm bị cấm trừ khi được miễn.
  • Các mặt hàng phổ thông bên ngoài có thể không nguy hiểm nhưng cần phải được kiểm tra bên trong về các thành phần có thể gây nguy hiểm. Chẳng hạn như thiết bị có chứa pin, thiết bị dưỡng khí hoặc dụng cụ nha khoa.
Hướng Dẫn Quy Trình Vận Chuyển Hàng Nguy Hiểm Từ Việt Nam Đi Hà Lan
Hướng Dẫn Quy Trình Vận Chuyển Hàng Nguy Hiểm Từ Việt Nam Đi Hà Lan

Cần làm gì trước khi vận chuyển hàng nguy hiểm đi Hà Lan?

1. Chuẩn bị MSDS

Thông qua MSDS của lô hàng được cung cấp thì có thể xác định chính xác loại hàng nguy hiểm và mức độ nguy hiểm. Kiểm tra MSDS (Material Safety Data Sheet) là bước đầu tiên và quan trọng nhất trong quy trình khai thác hàng nguy hiểm. Các thông tin cần tiến hành kiểm tra trên MSDS bao gồm:

  • UN Number
  • Class/Division
  • Packing Group
  • Packing Instruction

2. Tờ khai DGD ((Shipper’s Declaration for Dangerous Goods)

Tờ khai DGD là tài liệu chứng nhận từ người gửi về loại hàng hóa, mã UN, phân loại nguy hiểm và các thông tin vận chuyển quan trọng. Sự chuẩn bị kỹ lưỡng này không chỉ đảm bảo tuân thủ quy định quốc tế mà còn giúp giảm thiểu rủi ro và đảm bảo an toàn trong suốt quá trình vận chuyển.

Quy trình khai thác vận chuyển hàng nguy hiểm từ Việt Nam đi Hà Lan?

Bước 1: Xác định số lượng hàng nguy cần vận chuyển, lựa chọn loại bao bì, cách đóng gói:

Dựa trên thông tin số lượng (trọng lượng) của mặt hàng nguy hiểm, hãng tàu sẽ các định số lượng loại mặt hàng cần đóng gói để bảo đảm an toàn, đáp ứng quy định của các tổ chức quốc tế như IATA, FIATA…

Bước 3: Dán nhãn

1. Đánh Dấu (Marking)

  • Tên và địa chỉ của người gửi (Shipper) và người nhận (Consignee), cùng với số điện thoại và người liên hệ (nếu có).
  • Tên chất (Proper Shipping Name), mã UN (UN Number), khối lượng tịnh (Net Quantity) và tổng khối lượng (Gross Weight).
  • Mã số của thùng UN (in sẵn trên thùng).

2. Gắn Nhãn (Labeling)

  • Nhãn Chất Nguy Hiểm Chính: Đây là nhãn dán trực tiếp lên thùng hàng, ghi rõ thông tin về loại chất nguy hiểm và các biểu tượng cảnh báo liên quan.
  • Nhãn Chất Nguy Hiểm Phụ: Nếu có, gắn nhãn cho các loại chất nguy hiểm phụ trong lô hàng.
  • Nhãn Handling: Nhãn này cung cấp hướng dẫn về cách xử lý và vận chuyển đối với hàng hóa nguy hiểm.
  • Nhãn Hướng: Được dán ở hai mặt đối diện của thùng hàng, cung cấp thông tin về hướng của hàng hóa trong lô.
Hướng Dẫn Quy Trình Vận Chuyển Hàng Nguy Hiểm Từ Việt Nam Đi Hà Lan
Hướng Dẫn Quy Trình Vận Chuyển Hàng Nguy Hiểm Từ Việt Nam Đi Hà Lan

Bước 4: Khai tờ khai hàng nguy hiểm (Dangerous Goods Declaration – DGD)

Tờ khai hàng nguy hiểm phải đầy đủ tất cả các thông tin về lô hàng như: UN number, tên mặt hàng nguy hiểm, hướng dẫn đóng gói, phân loại nhóm… và 1 thông tin rất cần thiết là thông tin liên lạc của người chịu trách nhiệm trong trường hợp có rò rỉ hoặc sự cố về hàng nguy hiểm

Bước 5: Vận Chuyển Lô Hàng Nguy Hiểm đến Hà Lan

Hàng hóa sẽ được tiến hàng khi đáp ứng đầy đủ yêu cầu xuất khẩu một lô hàng nguy hiểm. và được công ty theo dõi lô hàng trong suốt quá trình vận chuyển để đảm bảo hàng hóa đến nơi an toàn và đúng thời gian.

DGShipping sẽ vận chuyển hàng nguy hiểm đến những đâu?

DGshipping sẽ vận chuyển đến toàn nước Hà Lan như:

Amsterdam, Rotterdam, The Hague, Utrecht, Eindhoven, Groningen, Breda, Tilburg, Nijmegen, Almere,…..

Kết luận:

Để được tư vấn kỹ hơn về gói hàng cũng như các thủ tục, giấy tờ cần chuẩn bị vận chuyển hàng nguy hiểm đi Hà Lan, bạn có thể liên hệ trực tiếp với DG Shipping để được tư vấn và hỗ trợ tốt nhất.

ĐỌC THÊM:

Một số lưu ý vận chuyển hàng nguy hiểm từ Việt Nam đi New Zealand

Những điều cần biết về các mặt hàng nguy hiểm

Rate this post